X
livechat
Tìm kiếm [x]

Bệnh bạch biến có di truyền không – đã có lời giải đáp

Bạch biến là tình trạng sắc tố của da bị rối loạn do sự phá hủy và mất đi tế bào sinh sắc tố dẫn đến sự xuất hiện của các đám mất sắc tố da gây mất thẩm mỹ. Vậy bệnh bạch biến có di truyền không?

Xem thêm

 Triệu chứng bệnh bạch biến là gì

 Địa chỉ chữa bạch biến ở Hà Nội

 Chữa bạch biến bằng tinh dầu

 

Liệu bệnh bạch biến có di truyền không?

Bạch biến với sự xuất hiện của các đám da mất sắc tố vô cùng xấu về thẩm mỹ, có thể xảy ra với bất kì độ tuổi và giới tính nào. Vị trí khu trú phổ biến của thương tổn là cổ, mặt, cơ quan sinh dục ngoài, ngực, vùng tay, chân. Nhiều người lo lắng bạch biến có di truyền không là hoàn toàn có căn cứ. Thống kê y tế cho thấy có khoảng 20 – 30% số người mắc bệnh bạch biến là do gia đình có người đã từng bị bạch biến.

Bệnh bạch biến có di truyền không

Bệnh bạch biến có di truyền không

Nhiều công trình nghiên cứu đã cho thấy bạch biến là căn bệnh có khả năng di truyền trong gen lặn. Tuy nhiên, bạch biến còn thể hình thành do nhiều tác nhân khác như:

– Một số tác nhân hóa học như phenol, thiol, catfechin.

– Mắc các bệnh như rối loạn chức năng tuyến giáp, yếu tố thần kinh, viêm màng não, thiếu máu ác tính, rối loạn chức năng gan…

– Quá căng thẳng, mệt mỏi vì áp lực công việc, tình cảm hoặc bị chấn thương thể chất.

– Cơ chế tự phá hủy enzym làm hoạt động thần kinh bị rối loạn.

Mặc dù khả năng di truyền khá cao nhưng không nên lo lắng quá về bệnh bạch biến có di truyền vì không phải trường hợp nào có bố mẹ từng bị bạch biến con cũng sẽ bị. Thay vào đó có thể chủ động phòng ngừa nguy cơ này bằng cách thực hiện thói quen sống và làm việc điều độ, lành mạnh, nghỉ ngơi hợp lý, giữ tinh thần luôn thoải mái. Tuy bạch biến có di truyền và dễ lây sang các vùng da khác trên cơ thể nhưng hãy yên tâm rằng bệnh da liễu này không có khả năng lây truyền từ người này sang người khác.

Nếu bạn đang tiếp xúc với người bị bạch biến thì hãy đừng kì thị họ vì sợ lây bệnh. Việc làm này sẽ dễ khiến người bệnh tự ti, trầm cảm, bệnh càng trầm trọng hơn. Do bạch biến không có khả năng lây nhiễm nên hãy bên cạnh động viên để người bệnh kiên trì chữa trị, đừng mặc cảm tâm lí vì bị bệnh bạch biến1

[el5952fdb38978e]

Tránh nhầm lẫn bạch biến với lang ben

Thực tế thì bạch biến và lang ben khá dễ nhầm lẫn với nhau nên nhiều người khi có dấu hiệu lang ben lại cho rằng mình bị bạch biến nên càng lo lắng bệnh bạch biến có di truyền không. Dưới đây là cách để phân biệt 2 bệnh lí này:

– Lang ben

+ Thường có vảy mịn ở trên vùng da bị tổn thương

+ Ngứa ngáy, khó chịu, nhất là khi đổ mồ hôi

+ Khởi đầu với những đốm nấm rồi lan rộng ra do nấm

– Bạch biến

+ Không có vảy

+ Không gây ngứa

+ Thường không lan ra mà da bị mất sắc tố rất nhanh.

Bên cạnh lo lắng về khả năng di truyền nhiều người còn hoang mang bởi không biết bệnh bạch biến có nguy hiểm không. Thống kê y tế cho thấy ít nhất 1% dân số trên thế giới bị ảnh hưởng bởi bệnh bạch biến. Mức độ nguy hiểm nhất là khi các mảng trắng phát triển do các tế bào sản xuất sắc tố da bị chết, không còn đảm bảo vai trò bảo vệ cơ thể khỏi tia cự tím nữa thì nguy cơ ung thư da rất cao. Về cơ bản thì hầu hết trường hợp bị bạch biến không đáng lo ngại, người bệnh có thể chung sống hòa bình với bệnh đến cuối đời.

Mặc dù bạch biến không quá nguy hiểm đối với tính mạng nhưng lại ảnh hưởng tiêu cực về thẩm mỹ nên sẽ càng gây tâm lí tự ti cho người bệnh. Nếu nghi ngờ dấu hiệu bạch biến mà không chẩn đoán đúng được bạn đọc có thể gọi tới hotline 0972.666.497 hoặc CHAT trực tiếp với bác sĩ chuyên khoa của Phòng khám Đông Phương giải đáp cụ thể hơn.

Facebook: Phòng khám Da Liễu Đông Phương

Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!


BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC