X
livechat
Tìm kiếm [x]

Vảy nến ở chân và cách điều trị hiệu quả

Bệnh vảy nến ở chân có thể ảnh hưởng và tạo ra một loạt các thay đổi ở móng chân. Những thay đổi này bao gồm rỗ móng chân, làm trắng móng, mao mạch dưới móng chân vỡ dẫn đến chảy máu, lớp da dưới móng chuyển màu vàng hoặc đỏ, dày da dưới móng, tách móng, thậm chí là bung móng. Vậy có phương pháp nào điều trị được căn bệnh này hay không?

Bệnh vảy nến ở chân có chữa được không?

Nếu bạn đang băn khoăn về vấn đề bệnh vảy nến ở chân có chữa được không thì câu trả lời cho bạn là bệnh hoàn toàn có thể chữa được nếu bạn điều trị đúng cách.

Bệnh vảy nến ở chân hiện nay có thể chữa bằng rất nhiều cách, có những cách chỉ có thể loại bỏ được triệu chứng bên ngoài rồi bệnh lại nhanh chóng tái phát nhưng cũng có phương pháp có thể loại bỏ tận gốc căn bệnh này.

Thông thường, khi mắc bệnh, người bệnh thường tự bắt bệnh cho mình và tự ý đi mua thuốc về sử dụng mà không đi thăm khám, đến khi bệnh đã nặng thì mới bắt đầu đi khám và tìm cách chữa trị. Lúc đó, bệnh đã chuyển sang giai đoạn nặng việc điều trị càng gặp nhiều khó khăn, hơn nữa những loại thuốc trước kia sử dụng có thể gây cản trở đến việc điều trị sau này.

Chính vì vậy, người bệnh khi phát hiện có dấu hiệu của bệnh, nên đến các cơ sở y tế để bác sĩ thăm khám, xác định tình trạng bệnh và chỉ định các phương pháp điều trị phù hợp. Bệnh càng sớm được điều trị càng dễ khỏi.

Các xét nghiệm và chẩn đoán bệnh vảy nến ở chân

Sau khi nói chuyện về các dấu hiệu, triệu chứng và kiểm tra da, bác sĩ thường có thể chẩn đoán bệnh vảy nến. Để xác định chính xác loại bệnh vảy nến và để loại trừ các rối loạn khác, đôi khi bác sĩ có thể lấy một mẫu nhỏ của da (sinh thiết) quan sát dưới kính hiển vi.

Bệnh vảy nến ở chân có thể bị nhầm với các rối loạn khác như:

Viêm da tiết bã: đặc trưng bởi viêm da nhờn, vảy, da đỏ ngứa. Thường xuất hiện tại các vị trí hay tiết dầu của cơ thể như mặt, ngực trên và lưng hoặc cũng có thể xuất hiện trên da đầu như gàu ngứa.

Lichen planus: xuất hiện hàng, phẳng, ngứa da gà (tổn thương) trên cánh tay và chân. Đây là một tình trạng viêm da thường gặp.

Bệnh nấm: là hiện tượng lớp trên cùng của da bị nhiễm nấm. Vảy, vòng tròn màu đỏ hoặc phát ban là những triệu chứng do nhiễm trùng thường gây ra.

Bệnh vảy phấn Rosea: thường bắt đầu một điểm lớn ở bụng, ngực hoặc lưng sau đó lây lan. Hình dạng của các ban của Rosea giống như cây thông, rủ xuống các nhánh và thường kéo dài từ giữa cơ thể.

Bệnh vảy nến ở chân

Bệnh vảy nến ở chân khiến bệnh nhân cực kỳ khó chịu, ảnh hưởng tới cuộc sống

Phương pháp trị liệu vảy nến tại Đông Phương

Sau nhiều năm nghiên cứu, các chuyên gia của phòng khám da liễu uy tín Đông Phương đã tìm ra phương pháp trị liệu bệnh vảy nến ở chân bằng Đông Tây y kết hợp.

Phương pháp là sự tổng hợp những ưu điểm của cả Đông – Tây y và loại bỏ hầu hết các nhược điểm của hai phương pháp này.

Theo đó, Đông Phương sử dụng các bài thuốc uống và thuốc tắm của Đông y, kết hợp cùng các phương pháp của Tây y như sử dụng thuốc kháng sinh, kháng viêm, thuốc bôi và liệu pháp PUVA (Quang hóa trị liệu).

♦ Thuốc Tây y (thuốc uống, thuốc bôi)

+ Thuốc uống có tác dụng kháng viêm, diệt khuẩn, tăng cường sức đề kháng của cơ thể, giúp đề kháng tốt với bệnh vẩy nến, ngoài ra còn có công dụng ngăn ngừa vẩy nến trở lại.

+ Thuốc bôi có tác dụng sát khuẩn, làm bong vẩy, tái tạo vùng da bị viêm mà không để lại sẹo.

♦ Thuốc Đông y (thuốc uống, thuốc tắm)

+ Thuốc uống: có tác dụng thanh nhiệt giải độc tiêu viêm, tăng cường chức năng khử độc của gan, thải độc của thận, tái tạo sức sống mới cho làn da.

+ Thuốc tắm có tác dụng làm dịu da, giảm các triệu chứng vảy nến. Đồng thời cũng ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập vào da.

♦ Quang hóa trị liệu: Sử dụng liệu pháp PUVA

Liệu pháp quang hóa trị liệu (PUVA) trong trị liệu vảy nến là một phương pháp được dùng phổ biến trên thế giới từ nhiều năm nay và cho hiệu quả tối ưu đối với bệnh này.

PUVA có tác dụng nhanh và cải thiện đáng kể tình trạng bệnh so với các phương pháp khác nhờ ngăn cản quá trình tăng sinh vẩy và ức chế các dị nguyên.

Việc trị liệu bằng quang hóa trị liệu được áp dụng khi có đợt bệnh phát. Sau khi được khám và làm các xét nghiệm, bệnh nhân sẽ uống thuốc Psoralen để tạo cảm ứng ánh sáng rồi mới chiếu tia.

Số lần chiếu tùy thuộc vào mức độ tổn thương của từng người; thông thường là 2­-3 lần/tuần để trị liệu tấn công và 1 lần/tuần để trị liệu duy trì; mỗi giai đoạn như vậy kéo dài khoảng 2 tháng

Ưu điểm của phương pháp

– Trị liệu cá nhân hóa: Căn cứ trên từng nguyên nhân vảy nến để đưa ra phương án trị liệu phù hợp.

– Đa dạng liệu pháp: Áp dụng song song cùng lúc nhiều liệu pháp,tấn công bệnh từ nhiều hướng.

– Trị liệu an toàn: An toàn trong dùng thuốc, vật lý trị liệu bảo vệ làn da, tránh khỏi thương tổn.

– Trị liệu hiệu quả: Trị liệu 1 liệu trình, hiệu quả kéo dài, bệnh khó quay trở lại

Nếu bạn muốn tìm hiểu về phương pháp bệnh vảy nến ở chân an toàn, không gây tác dụng phụ, dứt điểm, hãy liên lạc với chuyên gia phòng khám da liễu Đông Phương qua số điện thoại: 0983.000.497 hoặc CHAT trực tiếp cùng bác sĩ da liễu để được giải đáp.

Facebook: Phòng khám Da Liễu Đông Phương

Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!


BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC