Cách trị bệnh tổ đỉa như thế nào để thoát khỏi những rắc rối của bệnh và ngăn ngừa khả năng bệnh tái phát là băn khoăn chung của rất nhiều người. Vậy đâu là cách điều trị tốt nhất đối với căn bệnh này?
Là một dạng đặc biệt của eczema, tổ đỉa thường với phát ban với những mụn nước nằm ở trong lớp thượng bì của lòng bàn tay hoặc bàn chân với kích thước 1 – 2mm. Những mụn nước này không tự dập vỡ mà có thể tự xẹp thành màu vàng rơm và bong vảy sau đó để lại nền da non màu hồng. Tổ đỉa gây ngứa ngáy tại vùng da mắc bệnh nên nhiều người hay gãi hoặc chà mạnh mà không biết rằng càng làm vậy mụn nước xuất hiện càng nhiều. Khi bị nhiễm trùng, mụn có mủ và khiến người bệnh rất đau nhức.
Khi nào cần áp dụng cách trị bệnh tổ đỉa?
Bạn nên phát hiện dấu hiệu bệnh tổ đỉa sớm để gặp bác sĩ chuyên khoa tìm cách trị bệnh tổ đỉa khi:
Thường thì trước khi mụn nước xuất hiện người bệnh sẽ gặp phải cảm giác ngứa ngáy bứt rứt, rát trên vùng da mắc bệnh, một số người dấu hiệu này có thể đi kèm với sự tăng tiết mồ hôi.
Nổi mụn
Tiếp sau của tình trạng trên sẽ là sự xuất hiện của mụn nước màu trắng trong với kích thước nhỏ khoảng 1mm. Chúng ăn sâu vào thượng bì, khó vỡ, chắc và thường tập trung thành từng chùm hơi gồ trên mặt da. Cũng có khi chúng kết tụ thành một bóng nước lớn. Khi bị vỡ, mụn nước này khô lại và gây bong tróc do da bị khô.
Mụn thường xuất hiện ở lòng bàn tay và các rìa ngón tay, ít khi có ở lòng bàn chân và rìa ngón chân thì ít gặp hơn. Vị trí các tổn thương thường đối xứng và thường không bao giờ vượt quá cổ tay hay cổ chân.
Viêm nhiễm tổn thương da
Nếu tổn thương da khi viêm nhiễm trở nên nặng, da tay hoặc chân bị lở loét tức là bệnh đã nghiêm trọng và cần nhanh chóng thực hiện cách điều trị bệnh tổ đỉa phù hợp.
Sốt và nổi hạch
Khi xuất hiện tình trạng nhiễm khuẩn, mụn nước hoặc bóng nước sẽ chuyển sang màu đục và sưng tấy đỏ trên bề mặt da. Cơ thể lúc này phản ứng diệt bệnh bằng cách tăng nhiệt độ cho tế bào nên người bệnh dễ sốt và nổi hạch ở gần vùng da nhiễm bệnh.
Tổ đỉa là căn bệnh dai dẳng, dễ tái phát theo chu kì nên ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt, làm việc, cần trị bệnh tổ đỉa càng sớm càng tốt để ngăn ngừa tác động này.
Cách trị bệnh tổ đỉa
Có rất nhiều cách chữa bệnh nấm tổ đỉa như:
- Cách thứ nhất: Ngâm rửa tay chân với một lượng thuốc tím pha loãng 1/10.000
- Cách thứ 2: Chấm thuốc BSI 1 – 3% nếu bệnh chỉ gây nên mụn nước đơn thuần.
- Cách thứ 3: Nếu tổ đỉa đã nhiễm khuẩn có mủ hoặc bóng nước to thì hãy chích cho vỡ ra và bôi thuốc chống nhiễm khuẩn như eosine hoặc milian
- Cách thứ 4: Chiếu tia tử ngoại trực tiếp lên vùng da mắc tổ đỉa.
- Cách thứ 5: Điều trị toàn thân
Với cách điều trị bệnh tổ đỉa này thì người bệnh uống thuốc chống dị ứng thông thường và dùng kháng sinh nếu có nhiễm khuẩn, nếu nhiễm nấm thì dùng thuốc kháng nấm, uống thuốc kháng dị ứng và chống ngứa theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Người bệnh cũng nên uống thêm các loại vitamin để tăng cường sức đề kháng. Trường hợp mụn nước bị vỡ có thể bôi thuốc sát khuẩn và uống kháng sinh nhưng cần có chỉ định của bác sĩ.
Thuốc chữa bệnh tổ đỉa dạng kem và mỡ thường có Sicorten, Halog, Lorinden, Fucicort, Diproson, Flucina…
Thuốc uống thường được dùng gồm: Histalong, Clarytine, Zirtine, Hismanal, Cézil dạng viên 10mg với liều lượng mỗi ngày uống 1 viên.
Trong trường hợp bội nhiễm, bạn có thể được chỉ định dùng một đợt kháng sinh Erythromycin 0,5g với liều lượng 3 – 4 viên/ ngày và thực hiện khoảng 5 – 7 ngày.
Cách chữa bệnh tổ đỉa tại phòng khám Đông Phương
Các bác sĩ chuyên khoa của phòng khám Đông Phương hiện đã áp dụng thành công Liệu pháp thẩm thấu phân loại miễn dịch đông tây y trong điều trị bệnh tổ đỉa. Cách trị bệnh tổ đỉa này điều tiết 2 hướng có hiệu quả xử lý ngứa và bài độc. Nhờ có phương pháp thẩm thấu mà thuốc được đi sâu vào tổ chức dưới da giúp giảm sưng, ngứa và giảm nổi mẩn nhanh chóng. Bên cạnh đó, cách chữa trị bệnh tổ đỉa ở tay và chân này còn có khả năng phục hồi hệ thống miễn dịch bị tổn thương và tăng cường sức đề kháng của cơ thể, có khả năng tác dụng lên hàng nghìn nguồn dị ứng từ đó giảm hiệu quả căn nguyên bệnh.
Đây là cách chữa bệnh tổ đỉa kế thừa và phát huy nguyên lý đông y “trị liệu bên trong, diệt bên ngoài” dựa trên việc nắm rõ thể chất người bệnh và việc kiểm tra chuẩn xác mức độ dị ứng da của từng bệnh nhân để xác định chính xác hình thể tổ đỉa trên bề mặt da.
Ưu thế của cách trị bệnh tổ đỉa bằng Liệu pháp thẩm thấu phân loại miễn dịch đông tây y:
Phân loại chính xác nguyên nhân bệnh tổ đỉa:
Trị liệu hiệu quả nguồn dị ứng và cải thiện thể dị ứng là những điều mà liệu pháp làm được. Dựa vào nguồn dị ứng khác nhau để áp dụng phương thức trên từng cá nhân, liệu pháp có thể nhanh chóng làm giảm nguồn dị ứng, giúp thải độc máu và bài tiết độc tố trong tạng. Không những thế, cách làm này có tính thẩm thấu cao, tác động trực tiếp lên vùng bệnh để mang lại cho làn da 1 môi trường sạch, đạt được hiệu quả hỗ trợ trị liệu chính xác.
Xử lý bệnh an toàn, nhanh gọn:
Với nguyên lí “trong thanh ngoài lọc”, liệu pháp tiêu diệt hiệu quả virut từ 2 hướng và cùng làm giảm hiệu quả nguồn dị ứng, hạ nhiệt trong máu và khôi phục tuần hoàn máu bình thường cho cơ thể.
Nâng cao miễn dịch, khôi phục nhanh:
Sự tiến hành của liệu pháp giúp vùng bệnh được tăng cường dinh dưỡng, hiệu quả sự phục hồi khả năng miễn dịch của cơ thể được điều tiết, sức đề kháng được nâng cao, thể chất nguồn dị ứng được cải biến có hiệu quả, trạng thái cơ năng sinh lý tự nhiên của cơ thể sự cân bằng, tránh được những tác dụng phụ do việc sử dụng thuốc bôi lâu dài và uống thuốc tây gây ra.
Muốn biết được cách trị bệnh tổ đỉa phù hợp nhất với tình trạng của mình, tốt nhất bạn nên tìm đến cơ sở y tế chuyên khoa y tế để được bác sĩ chẩn đoán chính xác bệnh. Khi đã thăm khám và làm những kiểm tra cần thiết, chính bác sĩ điều trị sẽ giúp bạn có phương hướng xử trí hiệu quả với bệnh.
Mọi thắc mắc, các bạn vui lòng liên hệ hotline 0983.000.497 hoặc CHAT cùng bác sĩ da liễu để được giải đáp.
Facebook: Phòng khám Da Liễu Đông Phương
Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!