Triệu chứng vảy nến với các tổn thương ngoài da khiến bệnh nhân rất ngứa ngáy và dễ bị nhiễm khuẩn khi bệnh nhân cào gãi gây trầy xước da. Tìm hiểu những kiến thức về triệu chứng vảy nến để có biện pháp phòng ngừa bệnh hiệu quả.
Triệu chứng vảy nến
Triệu chứng vảy nến thường bao gồm một số biểu hiện đặc trưng sau:
Xuất hiện các mụn mủ
Bệnh vảy nến Pustular thường có triệu chứng đặc chưng này.
Ở bàn tay và bàn chân thường xuất hiện mụn mủ. Mụn mủ lan rộng ra trên toàn cơ thể trong một số trường hợp. Tình trạng này xảy ra là do sự nhiễm trùng (Palmoplantar pustulosis).
Acrodermatitis Continua là một dạng khác của bệnh vảy nến mụn mủ. Các mụn mủ chỉ xuất hiện khu trú ở ngón tay và ngón chân, đôi khi lan lên tay hoặc chân ở dạng này. Một dạng mụn mủ khác cũng khu trú ở lòng bàn tay hoặc lòng bàn chân đó là Pustulosis Palmaris et plantaris. Đặc điểm của mụn mủ là có màu đỏ, dễ vỡ và đóng vảy.
Dạng vảy nến phổ biến ở trẻ nhỏ và có thường gặp ở phụ nữ là vảy nến mụn mủ hình khuyên (APP). Những mảng hình vòng xung quanh mụn mủ, đóng vảy màu vàng là triệu chứng vảy nến mụn mủ hình khuyên. Những vùng dễ xuất hiện những nốt mụn là cổ, cánh tay, chân và thân.
Generalized, hay còn gọi là vảy nến thể mủ khi mang thai là một trong những dạng vảy nến hiếm và nghiêm trọng nhất. Do nhiễm trùng, giảm can-xi máu, sự sụt giảm đột ngột của chất kháng viêm được sản xuất trong vỏ thượng thận dẫn đến sự phát triển của bệnh. Xuất hiện nhiều mụn có mủ, khi mủ vỡ ra sẽ kèm theo tình trạng sốt, đau cơ, buồn nôn, và lượng tế bào máu trắng tăng lên là triệu chứng khởi đầu của bệnh.
Xuất hiện vẩy, mảng bám
Thể mảng bám và thể đỏ da toàn thân là 2 thể vảy nến có biểu hiện dễ nhận thấy này.
Xuất hiện những vùng da dày, cộm lên và được phủ bằng lớp vảy màu trắng trên khuỷu tay, đầu gối, da đầu và lưng. Bệnh vảy nến Vulgaris là loại có triệu chứng bệnh đặc trưng này.
Trên toàn bộ bề mặt da trên cơ thể xuất hiện mảng bám, vảy, kèm theo đó là ngứa, sưng và đau. Bệnh vảy nến toàn thân (Erythroderma) là loại có các triệu chứng này. Tình trạng này có thể gây gián đoạn khả năng điều chỉnh thân nhiệt và sức đề kháng từ đó có thể gây nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân.
Sự thay đổi ở móng tay, móng chân
Một loạt các thay đổi ở móng tay và móng chân có thể là do ảnh hưởng của bệnh vảy nến móng tay . Rỗ móng tay (xuất hiện những vết lõm nhỏ bằng đầu kim), làm trắng móng, mao mạch dưới móng tay vỡ dẫn đến chảy máu, lớp da dưới móng tay chuyển màu vàng hoặc đỏ, dày da dưới móng tay, tách móng, thậm chí là bung móng là những thay đổi do bệnh mang đến.
Xuất hiện các tổn thương da điển hình
Triệu chứng bệnh vảy nến uốn (vảy nến đảo ngược): các vùng da có dạng như da non, nhưng cộm lên và có nhiều kích thước khác nhau xuất hiện. Các nếp gấp da, đặc biệt xung quanh bộ phận sinh dụng (giữa đùi và háng), nách, trong các nếp gấp da của bụng thừa cân, dưới ngực là nơi triệu chính bệnh vảy nến xuất hiện chủ yếu.
Triệu chứng bệnh vảy nến thể giọt: xuất hiện vô số những tổn thương nhỏ, có vảy, màu đỏ hoặc hồng là triệu chứng dễ nhận biết nhất. Có thể xuất hiện những nốt đỏ này trên cả cơ thể nhưng tập trung nhiều ở trên thân, tay chân và da đầu. Nhiễm liên cầu khuẩn là nguyên nhân khiến bệnh khởi phát.
Vảy nến dẫn đến bong tróc da ở miệng: triệu chứng của bệnh vảy nến thường không rõ ràng khi bệnh xảy ra ở niêm mạc miệng, nó có thể xuất hiện dưới dạng mảng màu trắng hoặc xám vàng và lưỡi nứt nhẹ.
Vảy nến tiết bã: Ở những vùng như da đầu, trán, các nếp gấp da, bên cạnh mũi, da xung quanh miệng, da trên ngực ở trên xương ức thường là nơi xuất hiện những mảng đỏ có vảy nhờn
Điều trị triệu chứng vảy nến
Tại Phòng Khám da liễu Đông Phương, cách trị vảy nến bằng Đông – Tây y kết hợp đang được các bác sĩ và bệnh nhân tin tưởng lựa chọn điều trị. Phương pháp là sự kết hợp những tinh hoa của yếu tố cổ truyền phương Đông và sự hiện đại của phương Tây loại bỏ bệnh nhanh chóng, điều trị từ căn nguyên gây bệnh, loại bỏ hầu hết các nhược điểm của hai phương pháp này.
Điều trị triệu chứng vảy nến theo Đông y
Việc sử dụng cách chữa bệnh vảy nến bằng thuốc đông y mang lại hiệu quả cao hơn chữa bằng thuốc tây y, thuốc có tác dụng tiêu tiệt cả triệu chứng và căn nguyên gây bệnh. Tuy nhiên, người bệnh nếu điều trị bằng thuốc đông y cần kiên trì bởi thời gian điều trị lâu, tốn thời gian, công sức.
Một số bài thuốc chữa triệu chứng bệnh vẩy nến thường được sử dụng:
– Chữa vảy nến từ cây thuốc nam: sắc hỗn hợp lá cây ớt cay sao vàng, tinh tre đằng ngà, lá thuốc bỏng… lên lấy nước uống hàng ngày.
– Bài thuốc đặct trị chữa vảy nến: Bài thuốc này được sử dụng dưới dạng thuốc bôi và thuốc uống. Thuốc bôi có tác dụng tái tạo lại vùng da bị tổn thương, sát khuẩn, làm bong các vảy bám trên bề mặt da. Thuốc uống có tác dụng khử độc cho gan, thận, đồng thời tăng cường sức đề kháng, đào thải độc tố trong cơ thể.
+ Ưu điểm: Điều trị bệnh vảy nến có tác dụng điều trị tận gốc, không gây tác dụng phụ cho người bệnh.
+ Nhược điểm: Thời gian điều trị bệnh tương đối lâu. Thông thường có thể kéo dài đến 6 tháng đối với bệnh nhân bị nặng.
Điều trị triệu chứng bệnh vẩy nến theo Tây y
Bệnh vảy nến có thể được điểu trị bằng nhiều loại thuốc tây như:
– Các loại thuốc cổ điển như thuốc asen, thuốc bismut, thuốc DDS…
– Các loại thuốc hiện đại như thuốc kháng sinh, corticoid, cyclosporin, interferon, methotrexat…
– Ngoài các loại thuốc trên có thể kết hợp với các loại kem bôi như kem có salicylic, goudron, corticoid… có tác dụng chống viêm, bạt sừng.
Việc sử dụng các loại thuốc tây cần tuân theo chỉ định của bác sĩ, thuốc chỉ được sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định, nếu sử dụng thuốc trong thời gian dài sẽ gây tác dụng phụ cho cơ thể. Sử dụng thuốc tây để điểu trị bệnh vảy nến toàn thân có ưu điểm là giảm nhanh triệu chứng của bệnh nhưng không mang lại hiệu quả lâu dài, bệnh thường xuyên tái phát.
– Ngoài ra, có một phương pháp điều trị triệu chứng bệnh vẩy nến hiệu quả là bằng phương pháp PUVA (quang hóa liệu pháp).
Chế độ ăn uống sinh hoạt khi bị vảy nến
+ Thứ nhất, bệnh nhân nên chọn những môn thể thao nhẹ nhàng như đi bộ khoảng một tiếng mỗi ngày sẽ rất hữu ích cho sức khỏe và cải thiện bệnh, nên uống nhiều nước và cần chú ý đến chế độ tập luyện trong sinh hoạt hàng ngày.
+ Thứ hai, nên kiêng uống rượu bia, vì độ cồn trong rượu bia chính là đòn bẩy cho phản ứng thoái biến các loại chất đạm có tác dụng sinh dị ứng, uống nhiều rượu bia sẽ làm giảm lượng thức ăn vào cơ thể, khiến cơ thể thiếu hụt dinh dưỡng. Hơn nữa, ở người có cơ địa vảy nến thì tiến trình giải độc rượu của gan bị trì trệ rất nhiều. Bên cạnh đó, rượu gây độc với gan, làm vảy nến dễ bùng phát vì gan phải làm việc nặng hơn và suy giảm chức năng.
+ Thứ ba, người bệnh phải bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho thể, phải có chế độ dinh dưỡng lành mạnh. Người bệnh nên ăn nhiều rau, củ quả chứa nhiều vitamin C, tránh những đồ nướng rán, nhiều mỡ động vật, các chất kích thích như ớt, tiêu…
Nếu muốn tìm hiểu thêm về triệu chứng bệnh vẩy nến, người bệnh có thể liên hệ hotline 0983.000.497 hoặc CHAT cùng bác sĩ da liễu để được giải đáp cụ thể.
Facebook: Phòng khám Đa Khoa Đông Phương
Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!