X
livechat
Tìm kiếm [x]

Nổi mề đay uống thuốc gì?

Nổi mề đay uống thuốc gì thì hiệu quả? Đây là vấn đề căn bản của những người mắc bệnh nhưng không phải ai cũng chú trọng đến vấn đề này, rất nhiều người bệnh chỉ đi khám qua loa hoặc thậm chí không đi khám và tự ý dùng thuốc tại nhà. Điều đó sẽ khiến bệnh càng trở nên trầm trọng và thường xuyên tái phát. Vậy nổi mề đay uống thuốc gì thì tốt?

Nổi mề đay uống thuốc gì cho hiệu quả

Thuốc trị mề đay từ dân gian

Lá đơn đỏ, lá khế, kinh giới, gừng và nhiều loại cây thuốc khác là những phương thuốc dân gian chữa mề đay từ ngàn đời xưa dân ta luôn rỉ tai nhau. Dễ kiếm, dễ thực hiện, chi phí bỏ ra cho quá trình điều trị không cao và tương đối an toàn là những ưu điểm của các bài thuốc này. Tuy nhiên, khi mới bị nổi mề đay thì những bài thuốc dân gian này có thể mang lại hiệu quả, nhưng nếu bệnh đã phát triển từ lâu thì những loại thuốc này không có tác dụng gì. Quá trình chữa bệnh thường gặp nhiều khó khăn do việc chẩn đoán được nguyên nhân chính xác gây bệnh còn nhiều trở ngại.

Nổi mề đay thì uống thuốc gì - Bài thuốc dân gian

Nổi mề đay thì uống thuốc gì – Bài thuốc dân gian

Vì vậy, nổi mề đay chữa bằng cách này thường hiệu quả không mấy cao. Vậy nổi mề đay uống thuốc gì mới mang lại hiệu quả cao?

Thuốc trị mề đay mẩn ngứa bằng tây y

Nổi mề đay uống thuốc gì hiệu quả? Câu trả lời là những loại thuốc kháng sinh, kháng khuẩn histamin và 1 số loại thuốc mỡ bôi ngoài và có chữa thành phần cortioid là những loại thuốc tây y thường dùng để trị bệnh nổi mề đay. Tiêm thêm adrenalin nếu người bệnh mề đay có hiện tượng đi kèm các dấu hiệu khác như phù họng, thanh quản.

Cụ thể một số loại thuốc thường được dùng khi nổi mề đay như:

  • Thuốc kháng histamin thế hệ 1: khi bị nổi mề đay mãn tính thì đây là sự lựa chọn hàng đầu. Danazol là thuốc thường sử dụng khi bị phù Quincke và phù mạch thần kinh di truyền. Sử dụng liều lượng kháng nhau tùy thuộc vào từng loại tổn thương và mức độ tổn thương.
  • Thuốc doxepin: đây là loại thuốc điều trị ngứa khi bị mề đay do lạnh, thuốc làm giảm đau và ngứa tạm thời, chống trần cảm 3 vòng. Buồn ngủ, tăng cân, khô miệng, độc cho tim, táo bón nhất là ở người cao tuổi là một số tác dụng phụ do thuốc gây ra. Bệnh nhân tuyệt đối tuân theo chỉ định của bác sĩ và được theo dõi chặt chẽ khi sử dụng. Không nên sử dụng thuốc cho trẻ dưới 12 tuổi, dùng liều thấp cho người cao tuổi. Bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim, bệnh về tim mạch, phì đại tuyến tiền liệt và bệnh tuyến giáp, suy chức năng gan thận, glocom là những đối tượng không nên dùng loại thuốc này khi nổi mề đay.
  • Thuốc Corticoid: Bệnh nhân được chỉ định dùng thuốc này khi bị nổi mày đay phù mạch, tăng bạch cầu toan máu. Mặc dù đây là loại thuốc trị mề đay khá phổ biến nhưng khi sử dụng bạn vẫn cần tuân theo chỉ định của bác sĩ bởi thuốc có thể gây ra các tác dụng phụ.
  • Khi bệnh nhân bị nổi mề đay kèm theo hen suyễn thì nhóm thuốc leukotrien như montelukast cũng có thể được chỉ định.
  • Khi bị nổi mề đay mạn tính nặng để ức chế lympho T và ức chế hoạt động của basophil, mastocyte thì nhóm thuốc cyclosporine sẽ được chỉ định sử dụng.
  • Khi bệnh nhân điều trị với cyclosprorin mà không khỏi thì sẽ được chỉ định sử dụng nhóm thuốc methotrexate.
  • Khi bị nổi mề đay phù mạch di truyền phải điều trị dài ngày thì thuốc danozol được chỉ định sử dụng.
  • Sử dụng phác đồ điều trị bệnh nổi mề đay mãn tính bằng thuốc kháng histamine mequitazine kết hợp với albendazole nếu bị bệnh nổi mề đay mãn tính do ký sinh trùng Toxocara sp cũng rất hiệu quả.
  • Thuốc H-2: Các bác sĩ sẽ khuyến cáo bệnh nhân dùng thuốc H-2 Các trong trường hợp bị nổi mề đay mẩn ngứa uống thuốc kháng histamin không có tác dụng, thuốc này có thể uống hay tiêm tùy vào bệnh nhân lựa chọn.
  • Thuốc chống viêm: Dùng các loại thuốc kháng viêm như predsone, corticoisteroid,…trong các trường hợp bị nổi mề đay nghiêm trọng để khống chế cơn ngứa nhanh chóng, hiệu quả. Tuy nhiên, chỉ được sử dụng các loại thuốc này trong thời gian ngắn bở thuốc khá mạnh và hay có tác dụng phụ.
  • Dễ mua, dễ dùng và thời gian điều trị bệnh được rút ngắn là những ưu điểm khi sử dụng thuốc tây để điều trị nổi mề đay. Tuy nhiên, ngoài những ưu điểm trên, thuốc tây còn ẩn chứa những nhược điểm đáng chú ý sau:
  • Với loại thuốc bôi kháng histamin: những ai có làn da nhạy cảm với thành phần này của thuốc rất dễ gây kích ứng da và khả năng gây ra các tác dụng phụ không mong muốn là rất cao. Lúc đó, thuốc không còn công dụng chữa bệnh nữa mà ngược lại sẽ trở thành thue phạm khiến tình trạng bệnh càng thêm trầm trọng. Vì thế, người bệnh không nên tự trả lời cho câu hỏi nổi mề đay uống thuốc gì mà phải đến gặp bác sĩ và nghe bác sĩ chỉ định.
  • Thuốc tây y không thể trị bệnh nổi mề đay dứt điểm mặc dù khả năng loại bỏ triệu chứng thì rất nhanh. Bệnh có thể khỏi tạm thời nhưng sẽ thường xuyên quay trở lại.

Hiện nay, tại phòng khám da liễu Đông Phương, các bác sĩ đang áp dụng một phương pháp điều trị nổi mề đay rất hiệu quả, không chỉ loại bỏ triệu chứng một cách nhanh chóng mà còn điều trị bệnh dứt điểm, ngăn chặn bệnh quay trở lại.

Mọi thắc mắc về bệnh da liễu cần được giải đáp, các bạn vui lòng liên hệ hotline ️0983 000 497 hoặc CHAT cùng bác sĩ da liễu để được tư vấn.

Facebook: Phòng khám Đa Khoa Đông Phương

Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!


BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC