Cách chữa trị bệnh tổ đỉa ở tay và chân như thế nào là câu hỏi được rất nhiều người gửi đến cho bác sĩ của phòng khám da liễu Đông Phương. Sự xuất hiện của căn bệnh này ở tay và ở chân tuy không nguy hại cho sức khỏe nhưng có gây bất tiện rất lớn đến cuộc sống hàng ngày của mỗi người.
Nguyên nhân gây bệnh tổ đỉa ở bàn tay, chân
Chân và tay là những bộ phận dễ dàng mắc phải bệnh tổ đỉa nhất đồng thời cũng khó khăn trong việc áp dụng cách chữa trị bệnh tổ đỉa ở tay và chân bởi vì 2 bộ phận này thường xuyên phải hoạt động và chịu tác động trực tiếp với các điều kiện bên ngoài. Đến nay, nguyên nhân chính xác làm khởi phát tổ đỉa ở tay và bệnh tổ đỉa ở chân là gì vẫn chưa thể tìm ra. Tuy nhiên, có một số yếu tố được xem là nguyên nhân bệnh tổ đỉa chính:
- Dị ứng: Khi cơ địa mẫn cảm dễ dị ứng da với các yếu tố tới từ bên ngoài như hóa chất, môi trường ô nhiễm, thực phẩm……
- Do di truyền, cơ địa
- Nhiễm nấm: Ở một số trường hợp, sự phát triển của vi nấm đã gây nên bệnh tổ đỉa chân tay.
- Khả năng bài tiết mồ hôi: Có một số người tuyến bài tiết mồ hôi ở vùng tay và chân hoạt động quá mạnh nên tạo điều kiện cho vi khuẩn, virus hình thành, phát triển và dẫn đến bệnh tổ đỉa tay, chân.
- Tiếp xúc thường xuyên với hóa chất: Hay phải tiếp xúc với xà phòng, chất tẩy rửa, chất kích ứng da… cũng khiến bạn dễ mắc tổ đỉa.
- Những yếu tố khác: Có một số trường hợp có khả năng làm tăng nguy cơ nhiễm bệnh tổ đỉa như: lông chó mèo, khói thuốc, nhiễm trùng…
Khi nào cần có cách chữa trị bệnh tổ đỉa ở tay và chân
Bệnh tổ đỉa ở tay và chân thường xảy ra với nhiều người tuy nhiên cũng có những người chỉ mắc tổ đỉa một trong 2 bộ phận này nên có trường hợp chỉ cần áp dụng cách chữa bệnh tổ đỉa ở tay mà không cần tới cách chữa bệnh tổ đỉa ở chân. Tuy nhiên, bệnh cũng có khả năng lây lan ra các vùng khác nhau trên cơ thể nên việc tìm hiểu cách chữa trị bệnh tổ đỉa ở tay và chân là điều cần thiết. Khi thấy những dấu hiệu bệnh tổ đỉa sau, bạn nên tìm gặp bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh và hướng dẫn cách chữa trị phù hợp.
- Xuất hiện mụn nước màu trắng trong với kích thước nhỏ khoảng 1mm.
- Những mụn này thường nằm sâu trong da, chắc và khó vỡ.
- Mụn nước thường tập trung thành từng chùm hơi gồ trên bề mặt da. Một số trường hợp có nhiều mụn nước kết tụ thành một bóng nước lớn.
- Vị trí xuất hiện mụn nước có đến 90% xảy ra ở lòng bàn tay và các rìa ngón tay hoặc chỉ gặp một trong hai vị trí này. Lòng bàn chân và rìa ngón chân cũng có thể mắc tổ đỉa nhưng thường ít gặp hơn.
- Các tổn thương của tổ đỉa thường đối xứng và không bao giờ vượt quá cổ tay hay cổ chân.
- Tổ đỉa thường xảy ra từng đợt và trước khi nổi mụn nước thường khiến người bệnh có cảm giác ngứa, rát, trong một số trường hợp có thể kèm tăng tiết mồ hôi.
- Các mụn nước của bệnh tổ đỉa thường có xu hướng khô và ít khi tự vỡ. Chúng để lại một điểm dày sừng màu vàng đục và tróc da. Nếu bị nhiễm khuẩn thì mụn nước hoặc bóng nước sẽ chuyển sang màu đục, bị sưng đỏ kèm theo sưng hạch bạch huyết ở vùng kế cận, người bệnh nóng, sốt.
Cách chữa trị bệnh tổ đỉa ở tay và chân
Việc áp dụng cách chữa bệnh tổ đỉa ở tay và chân đúng với tình trạng bệnh của từng người sẽ giúp làn da được hồi phục sức sống lại như bạn đầu đồng thời làm giảm bớt hoặc ngăn ngừa nguy cơ tái phát bệnh.
Cả Đông y và Tây y đều có rất nhiều cách chữa trị bệnh tổ đỉa ở tay và chân, mỗi phương pháp đều hiệu quả cũng như có ưu nhược điểm riêng.
Đông y trị bệnh tổ đỉa ở tay và chân
Ưu điểm của thuốc Đông y trong điều trị tổ đỉa ở tay và chân là thành phần của thuốc chủ yếu là các thảo dược thiên nhiên hoàn toàn không gây tác dụng phụ có hại tới sức khỏe nên có thể áp dụng với nhiều đối tượng khác nhau, đặc biệt là đối với trẻ em, phụ nữ có thai.
Tây y trị bệnh tổ đỉa ở tay và chân
Để chữa trị căn bệnh này, Tây y chủ yếu là dùng thuốc bôi bên ngoài và một số loại thuốc uống có tác dụng điều trị tình trạng nhiễm khuẩn toàn thân. Các thuốc này gồm:
- Dùng thuốc dung dịch: Dung dịch Jarish có tác dụng làm khô vùng bị thương tổn hoặc dung dịch xanh metylen để bôi trực tiếp lên vùng da bị nhiễm khuẩn nhằm làm khô và cải thiện tình trạng da.
- Dùng thuốc mỡ: Các thuốc thường dùng gồm: dermovate, eumovate, lorinden, flucinar… Khi sử dụng chúng bạn cũng nên kết hợp với một số loại thuốc giúp làm ẩm da như cetaphyl, physiogel cleanser…
- Dùng thuốc uống: Thuốc kháng sinh có tác dụng tiêu biểu gồm: citirizin, loratadin, telfast… với công dụng giúp ngăn chặn tình trạng nhiễm khuẩn. Ngoài ra, bệnh nhân có thể được chỉ định sử dụng kèm theo một số thuốc chứa corticoid.
Một số cách chữa trị bệnh tổ đỉa ở tay và chân theo phương pháp dân gian
Cách chữa bệnh tổ đỉa bằng lá trầu không và phèn chua
Bạn cần chuẩn bị 1 nắm lá trầu không cùng một ít phèn chua. Bạn rửa sạch lá trầu không, vò nát cho vào chậu và bỏ thêm một cục phèn chua nhỏ vào. Tiếp đó, bạn hãy đổ nước vừa đun sôi vào chậu sao cho lượng nước này đủ ngâm tay, chân. Bạn cũng có thể cho 2 nguyên liệu trên vào nồi và đun sôi. Sau đó, đợi nước nguội bớt thì cho tay, chân vào ngâm trong nước, vừa ngâm vừa dùng bã trầu không lên vùng da bị tổ đĩa. Bạn hãy làm cho đến khi nước nguội thì thể chờ cho da khô hết nước thì đi ngủ mà không cần dùng nước để rửa lại chân.
Cách chữa bệnh tổ đĩa bằng lá trầu không và rau răm
Bãn hãy chuẩn bị 1 nắm lá trầu không và 1 nắm lá rau răm. Tiếp đó bạn rửa sạch chúng rồi vò nát cho vào chậu, bạn cho nước vừa sôi và hoặc đun trực tiếp giống như cách làm trên. Sau cùng, bạn ngâm chân, tay vào nước này và lấy bã chà xát lên da bị tổ đỉa. Để đạt được hiệu quả tốt nhất, trước khi ngâm bạn nên chọc cho các nốt mụn chảy nước, sau khi ngâm xong bạn nhớ lau khô da rồi bôi thuốc mỡ kháng sinh tetracyclin lên vùng da tổ đỉa để tránh tình trạng da bị bội nhiễm.
Khi thực hiện cách chữa trị bệnh tổ đỉa ở tay và chân bạn cần phải kiên trì vì đây là căn bệnh phải điều trị lâu dài, nghiêm túc. Đặc biệt, muốn đạt được hiệu quả chữa bệnh tốt nhất bạn phải tuân theo các chỉ định do bác sĩ đề ra và có chế độ chăm sóc hợp lí đối với vùng da mắc bệnh.
Với nhiều ưu thế trong điều trị các bệnh lí về da, phòng khám da liễu Đông Phương đang ngày càng khẳng định được vị thế của mình trong sự tín nhiệm của đông đảo người bệnh. Phòng khám đã trở thành một trong các địa chỉ điều trị da liễu uy tín hàng đầu tại Hà Nội.
Mọi thắc mắc về bệnh da liễu, các bạn vui lòng liên hệ hotline 0983.000.497 hoặc CHAT cùng bác sĩ da liễu để được giải đáp MIỄN PHÍ.
Facebook: Phòng khám Da Liễu Đông Phương
Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!