Bệnh vảy nến á sừng là một căn bệnh rất phổ biến ở nước ta. Bệnh gây ra rất nhiều phiền toái cho người bệnh trong sinh hoạt hàng ngày. Vậy bệnh vảy nến á sừng nguyên nhân do đâu và cách chữa trị bệnh như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Nguyên nhân gây bệnh vảy nến á sừng
Theo nhiều nhà khoa học, bệnh vảy nến á sừng là do thói quen bổ sung dinh dưỡng bị thiếu cân đối từ bé như thiếu các loại vitamin A, C, D, E hoặc do yếu tố di truyền hay những người thường xuyên tiếp xúc nhiều với xà phòng, dầu mỡ, hóa chất, … nhưng không có găng tay bảo vệ cũng sẽ dễ mắc bệnh.
Nguyên nhân gây bệnh vẫn chưa được khẳng định chính xác, một số yếu tố dưới đây có nguy cơ cao hình thành nên bệnh vảy nến á sừng:
- Yếu tố di truyền: Bệnh vảy nến có di truyền, những người mắc bệnh thường có liên hệ mật thiết tới việc mắc nhiễm do di truyền từ ông bà, bố mẹ để lại.
- Do thuốc tây: Việc lạm dụng một số loại thuốc tây có thể gây nên tình trạng rối loạn hình thành tái tạo tế bào dưới da từ đó gây bệnh.
- Do dị ứng da từ môi trường: Cơ địa mẫn cảm ở một số người làm cho khi tiếp xúc với một số yếu tố từ môi trường như nguồn nước bẩn, thời tiết, môi trường bụi bẩn, tiếp xúc lông cho mèo… gây dị ứng bội nhiễm làm vi khuẩn gây bệnh phát triển.
- Do tiếp xúc hóa chất độc hại: thường xuyên phải tiếp xúc với môi trường hóa học như: dầu nhớt, chất tẩy rửa, xăng, chất bẩn môi trường….
- Do cơ địa loại da: Ở những người có làn da khô thường có nguy cơ cao mắc phải bệnh vảy nến á sừng.
Ai hay bị vảy nến á sừng?
- Bệnh vảy nến á sừng hay gặp ở các thiếu nữ, y tá, hộ lý, nhân viên nhà hàng, đầu bếp, người nội trợ. Những đối tượng này là những người thường xuyên phải tiếp xúc với chất tẩy rửa.
- Yếu tố làm cho bệnh càng nặng lên là khí hậu khô hanh của mùa đông miền Bắc nước ta.
- Chị em nội trợ cần lưu ý có một số rau quả, hải sản có thể gây viêm da kích ứng làm khởi động cho bệnh phát triển như: nước nho, hành tỏi, củ cải, tôm, cá.
- Một số chất như chất PPD (paraphenylenediamine) có trong sơn móng, chất thuộc da, găng tay cao su, chất mạ nickel của một số đồ dùng và đồ trang sức có thể gây viêm da kích ứng, tế bào da vùng đó bị mất nước khô nứt, tạo tiền đề phát sinh bệnh vảy nến, á sừng.
Các biểu hiện của bệnh vảy nến á sừng
- Ngứa: thường ngứa tại các chi ngón tay, ngón chân.
- Da khô, bong tróc: lớp tế bào dưới da bị sừng hóa gây nên tình trạng bong tróc, xuất hiện vẩy trắng, xuất hiện lớp da hồng tổn thương khi dùng tay cậy lớp vẩy này đi.
- Nứt nẻ, chảy máu: do tình trạng tổn thương da trầm trọng gây ra tình trạng nứt nẻ ở gót chân, gót tay, có thể gây nên tình trạng rớm máu nếu như tình trạng nứt gót xảy ra nghiêm trọng, gây nên cảm giác đau nhức dưới da.
- Dày sừng ở da đầu ngón chân, tay, gót chân: ở các đầu ngón tay, chân nền da khô, đỏ ranh giới không rõ ràng.
- Các dát đỏ có thể lan rộng ra ở gót chân, bàn tay, bàn chân. Vào mùa hè, thương tổn có thể ngứa, đỏ, nổi mụn nước, lâu ngày có thể làm các móng lỗ chỗ, xù xì.
- Vào mùa đông tình trạng da khô tróc vảy càng nặng thêm, phần da bệnh dễ bị nứt toác ra, rớm máu, đau đớn vì độ ẩm trong không khí thấp, có thể ảnh hưởng đến sinh hoạt và công việc. Bệnh sẽ càng nặng thêm nếu tiếp xúc với bột giặt, các chất tẩy rửa, các loại xăng, dầu, khói thuốc, hóa chất, nước bẩn,…
Chữa bệnh vảy nến á sừng tại Đông Phương
Nguyên tắc chữa bệnh cần thúc đẩy cơ chế tuần hoàn, cơ chế miễn dịch, ngoài việc trị liệu triệu chứng ngoài da, cần cung cấp dinh dưỡng cho da nhằm khôi phục lại làn da mịn màng, khỏe mạnh.
Bệnh được biết đến là một bệnh dễ mắc, khó khỏi và dễ trở thành mãn tính. Do đó, khi điều trị cần phải điều trị bệnh dứt điểm. Với phương châm trị liệu bệnh đúng đắn như vậy, phương pháp trị liệu đông tây y kết hợp chữa bệnh vảy nến á sừng đã được các chuyên gia da liễu tại phòng khám Đông Phương áp dụng.
Trong đó thuốc đông y tăng cường sức sống cho da, khôi phục tuần hoàn máu trên da, khắc chế căn nguyên gây bệnh; thuốc tây y loại bỏ các triệu chứng ngoài da như nứt nẻ, sần, bong vảy,….Ngoài ra còn áp dụng các loại máy móc hỗ trợ quá trình trị liệu để các loại thuốc đông y có thể nhanh chóng phát huy tác dụng của nó.
- Thuốc tây y (thuốc uống, thuốc bôi).
Nhờ vào việc làm mềm da, xóa các lớp da đã bị sừng hóa, xóa nhanh các triệu chứng bên ngoài da, giúp kháng viêm, diệt khuẩn.
- Thuốc đông y ( thuốc uống, thuốc ngâm).
Thuốc đông y tạo sức sống mới cho làn da, thúc đẩy máu lưu thông tới vùng da bị tổn thương, giúp đào thải độc tố trong cơ thể.
Thuốc ngâm cung cấp thành phần dưỡng ẩm tự nhiên cho da, làm mềm da.
- Vật lý trị liệu hỗ trợ.
Phòng khám da liễu Đông Phương ngoài điều trị bằng thuốc thì đã áp dụng sử dụng các loại máy móc hỗ trợ điều trị giúp đẩy nhanh hiệu quả của thuốc, rút ngắn thời gian điều trị bệnh vảy nến.
Khắc phục các tổn thương ngoài da như sẹo, vết sần bằng máy chiếu tia laser …
Thuốc thẩm thấu vào da nhanh hơn nhờ các loại máy máy xông hơi, máy sục rửa.
Khi điều trị bệnh vảy nến á sừng tại Đông Phương, bạn có thể hoàn toàn yên tâm về hiệu quả điều trị và mức chi phí bỏ ra hoàn toàn hợp lý. Nếu bạn quan tâm đến phương pháp trị vảy nến á sừng này hay có bất kỳ thắc mắc gì về bệnh, hãy liên lạc với chuyên gia của phòng khám Đa khoa Đông Phương qua số: ️0983 000 497