X
livechat
Tìm kiếm [x]

Bệnh chàm ở chân và cách trị bệnh chàm ở chân hiệu quả

Bệnh chàm ở chân tuy không gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng nó lại ảnh hưởng rất lớn tới mặt thẩm mỹ của người bệnh. Khiến cho người bệnh cảm thấy mất tự tin nhất là khi ra ngoài. Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày. Vậy nguyên nhân bệnh chàm chân là do dâu và có cách nào có thể điều trị bệnh chàm chân hiệu quả không?

Nguyên nhân gây bệnh chàm ở chân

Do môi trường

Cùng với sự phát triển nhanh chóng của hoạt động sản xuất công nghiệp, số lượng dân cư đông đúc là việc mức độ ô nhiễm môi trường ngày 1 gia tăng, không khí bị nhiễm khuẩn ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe cơ thể.

Do ăn uống

Do nhu cầu tiêu thụ năng lượng trong xã hội công nghiệp ngày càng cao nên việc con người sử dụng nhiều loại thực phẩm chứa nhiều chất độc hại là tất yếu. Các loại thực phẩm này chứa nhiều độc tố, gây ra nhiều loại bệnh da liễu nói chung và bệnh chàm ở chân nói riêng.

Do các nhân tố khác gây ra

Bệnh eczema phần nhiều do chính bản thân người bệnh. Áp lực học tập công việc càng ngày càng lớn, tinh thần liên tục bị căng thẳng, ngủ không đủ, kinh nguyệt không đều đều là nguyên nhân dẫn đến bệnh chàm ở chân

bệnh chàm ở chân

Bệnh chàm ở chân làm mất thẩm mỹ và khiến bệnh nhân khó chịu

Cách chữa bệnh chàm ở chân

Chàm ở chân là một bệnh rất khó điều trị tận gốc. Bởi đây là bệnh có tính tái phát cao vì khi tiếp xúc lại với các dị nguyên gây bệnh thì chàm da sẽ nhanh chóng quay trở lại. Vì vậy, muốn đạt được hiệu quả chữa trị cao nhất, khi có dấu hiệu của bệnh bạn nên đến địa chỉ y tế chuyên khoa da liễu uy tín để được điều trị phù hợp, an toàn.

Thực tế cho thấy rất nhiều người khi có dấu hiệu của bệnh đã tự ý chữa trị bằng các mẹo dân gian khiến vết chàm ở chân ăn sâu, lan rộng, da bong tróc, lở loét… mới đến cơ sở y tế để chữa trị khiến bệnh thêm trầm trọng, khó đạt được hiệu quả.

Tại phòng khám Đông Phương, các chuyên gia da liễu đã áp dụng “Liệu pháp thẩm thấu phân loại miễn dịch đông tây y” điều tiết 2 hướng, hiệu quả xử lý ngứa, bài độc; thuốc được thẩm thấu vào tổ chức dưới da, nhanh chóng làm giảm ngứa, sưng, nổi mẩn. Phục hồi hệ thống miễn dịch bị tổn thương, tăng cường sức đề kháng của cơ thể, có tác dụng đối với hàng nghìn nguồn dị ứng, làm giảm hiệu quả nguồn gây bệnh chàm ở chân

[el5952fa6f830e5]

Bước 1: Thanh lọc máu hiệu quả

Thông qua việc xét nghiệm máu đúng quy chuẩn, sử dụng các thiết bị xét nghiệm hiện đại nhất nhập khẩu từ Mỹ. Thông qua kĩ thuật phân li sinh học cao cấp, hiệu quả thanh lọc máu độc, hiệu quả làm sạch môi trường máu.

Bước 2: Kích hoạt hiệu quả cao

Thông qua kích hoạt NFKB trong hạt nhân khiến các  tế bào hoạt tính miễn dịch tăng, sản sinh tác dụng dẫn dắt, kích hoạt tế bào miễn dịch, nâng cao tính năng gốc tự do trong máu, kích thích trực tiếp màng ngăn tế bào, khiến máu khôi phục hoạt tính khỏe mạnh.

Bước 3: Hồi dẫn huyệt vị

Phương pháp kết hợp kĩ thuật tự dẫn máu và châm cứu truyền thống. Áp dụng kĩ thuật châm cứu đông y định vị chính xác, đưa máu vào trong cơ thể người bệnh, máu khỏe mạnh lưu thông tuần hoàn trong cơ thể bệnh nhân.

Bước 4: Xông hơi

Tắm thuốc xông hơi giúp cơ thể tạo ra phản ứng toát mồ hôi, mạng lưới mao mạch của cơ thể dãn ra, mở rộng, dung tích máu xung quanh nhanh chóng tăng lên giúp phân bố lại lượng máu, kích hoạt tuần hoàn máu trong cơ thể.

Bước 5: Ngăn chặn trở lại

Thông qua tự lọc máu, hồi dẫn huyệt vị, xông thuốc tác dụng thẩm thấu vào sâu các bộ phận của da, phát huy hiệu quả của thuốc, quá trình hấp thụ dưỡng chất của thuốc vào da tác dụng ức chế vi khuẩn, hình thành tổ chức kinh lạc khỏe mạnh của cơ thể, hiệu quả ngăn chặn nguồn gây bệnh trở lại.

[el5952ff2442ccc]

Lời khuyên

Bên cạnh việc thực hiện điều trị bằng biện pháp khoa học từ bác sĩ chuyên khoa, người bệnh cần tránh xa tác nhân gây bệnh, kiên trì thực hiện đúng chỉ định của bác sĩ, có chế độ ăn uống hợp lí. Vệ sinh chân sạch sẽ là điều không thể bỏ qua để nhanh chóng loại bỏ các tác nhân gây bệnh.

Nếu bắt buộc phải làm việc trong môi trường lội nước cần phải mặc đồ bảo hộ hoặc đi ủng để chân không phải tiếp xúc với nước bẩn tạo cơ hội cho bệnh bùng phát mạnh mẽ.

Hàng ngày, người bệnh cũng cần tránh tiếp xúc vùng da ở chân với các loại xà phòng, hóa chất có tính tẩy mạnh, khi vệ sinh chân có thể nấu nước lá trà xanh, lá sim hoặc lá ổi để chà rửa nhẹ nhàng, giảm ngứa và giúp diệt khuẩn. Các loại thực phẩm dễ gây dị ứng như hải sản, thức ăn lên men, trứng, thịt gà, thịt bò, bia rượu, chất kích thích… cần được loại bỏ để kiểm soát nguy cơ trầm trọng bệnh.

Với những thông tin hữu ích về bệnh chàm chân ở trên, hy vọng đã giúp bạn đọc có thêm kiến thức về căn bệnh này. Hãy chủ động mang lại sức khỏe cho chính bản thân mình và những người thân yêu bên cạnh bằng cách đến gặp các bác sĩ tại địa chỉ 497 Quang Trung – Hà Đông –  Hà Nội hoặc gọi điện đến Phòng khám đa khoa Đông Phương theo số 0972.666.497  để được tư vấn và giải đáp cụ thể.


BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC