Nguyên nhân nổi mề đay ở trẻ em là gì là thắc mắc chung của không ít bậc phụ huynh. Vì chỉ khi tìm được chính xác nguyên nhân gây bệnh mới có hướng điều trị đúng đắn và hiệu quả nhất. Bởi bệnh mề đay không nguy hiểm nhưng gây ngứa ngáy, khó chịu và ảnh hưởng đến sinh hoạt của trẻ.
Nguyên nhân nổi mề đay ở trẻ
– Nổi mề đay ở trẻ em do sự tác động của yếu tố thời tiết, khí hậu: Bệnh mề đay thường xuất hiện khi thời tiết giao mùa, quá nóng hay quá lạnh, độ ẩm không khí cao, gió lạnh.
– Do cơ thể dị ứng với thức ăn, thực phẩm: Là nguyên nhân thường gặp nhất, bao gồm: tôm, cua, sò, nghêu, ghẹ, cá biển, thịt bò, trứng, sôcôla, phô mai, các loại mắm, tương, chao, rượu, bia, đồ uống có cồn, … thức ăn chế biến sẵn chứa nhiều chất bảo quản, chất tạo màu khác, thức ăn cay nóng.
– Do di truyền: nếu trong gia đình có người mắc bệnh mề đay thì đó có thể là nguyên nhân khiến người bệnh mắc phải căn bệnh này.
– Do cơ thể có sức đề kháng yếu nên khó có thể chống lại các tác nhân gây bệnh mề đay trong sinh hoạt và tiếp xúc hàng ngày.
– Nổi mề đay ở trẻ nhỏ do dị ứng với một số thuốc gây nổi mề đay: Đó có thể là thuốc uống, thuốc bôi ngoài da bao gồm: Pennicillin, Aspirin, thuốc hạ nhiệt, các chất cản quang có chứa iod, thuốc cao huyết áp, suy tim, xương khớp, thuốc gây mê, thuốc ngủ, huyết thanh, một số loại vaccin, thuốc ngừa thai…
– Do virus, vi khuẩn tồn tại trong cơ thể: Những bệnh nhân mắc bệnh viêm gan siêu vi B, C, hoặc bị nhiễm khuẩn ở các cơ quan trong cơ thể (tai, mũi, họng, hệ tiêu hóa, răng miệng, viêm xoang…) thường có nguy cơ mắc bệnh nổi mề đay ở trẻ em rất cao.
– Do các loại ký sinh trùng trong cơ thể: Nhiễm giun kim, giun đũa, giun lươn, giun chỉ, sán… gây xuất hiện mề đay và thường xuyên quay trở lại.
– Nổi mề đay ở trẻ sơ sinh do sự tác động của yếu tố tâm lý: Căng thẳng, lo âu, stress, xúc động, gắng sức, áp lực cũng là nguyên nhân làm xuất hiện bệnh mề đay.
Tại sao phải xác định nguyên nhân nổi mề đay ở trẻ
Các bác sĩ cho biết chỉ khi xác định chính xác nguyên nhân nổi mề đay ở trẻ em thì mới có hướng điều trị bệnh đúng và hiệu quả nhất. Nếu không điều trị kịp thời, bệnh sẽ gây ra nhiều biến chứng như:
+ Sốc phản vệ: Trẻ chóng mặt, ngất đột ngột nếu không được xử lý có thể gây tử vong.
+ Chứng phù mạch: Phù mạch là hiện tượng các mạch máu dưới da bị sưng lên, thường xuất hiện ở mí mắt, đôi khi là trong miệng.
+ Suy nhược cơ thể: Những cơn ngứa khiến trẻ không ngủ,quấy khóc, không chịu ăn dẫn tới suy nhược cơ thể, sức đề kháng giảm.
+ Nguy cơ nhiễm trùng: Khi trẻ gãi, tạo vết thương hở, cộng thêm sức đề kháng bị suy giảm, vi khuẩn xâm nhập gây nhiễm trùng máu, da…
+ Bệnh tuyến giáp: Trẻ mắc bệnh mề đay mãn tính có nguy cơ cao mắc bệnh tuyến giáp tự miễn và suy tuyến giáp.
Cách điều trị bệnh nổi mề đay ở trẻ
Bệnh mề đay có thể phân thành 2 loại: bệnh mề đay cấp tính và bệnh mề đay mãn tính. Nếu là mề đay cấp tính thì hỗ trợ điều trị tương đối dễ, nếu là mề đay mãn tính thì hỗ trợ điều trị phức tạp hơn. Trẻ em mắc mề đay cấp tính tương đối đột ngột, trong 1 thời gian phát bệnh, da bị ngứa, mà còn xuất hiện những mảng mề đay màu trắng hoặc đỏ.
Sau khi biết con mình mắc mề đay, phụ huynh cần chú ý, nếu tình hình không nghiêm trọng phải duy trì da bé sạch sẽ thoáng mát. Móng tay bé cần cắt ngắn, nếu em bé đã lớn cần khuyên em không được dùng tay gãi. Lúc ngứa có thể bôi thuốc hỗ trợ trị ngứa, như thuốc rửa màu trắng, thuốc rửa hỗ trợ trị ngứa. Ăn uống cần chú ý tránh những đồ ăn liên như gan dầu, tôm, trứng.
Khi mắc bệnh mề đay mà không có hướng hỗ trợ điều trị kịp thời người bệnh bị ngứa, đặc biệt về đêm ảnh hưởng đến giấc ngủ người bệnh, trạng thái tinh thần. Bệnh mề đay gây nôn, tiêu chảy, đau bụng, các bệnh về đường ruột dạ dày; những bệnh nhân nghiêm trọng kèm theo triệu chứng sốc dị ứng như tim đập nhanh, bứt rứt, huyết áp giảm, người mắc bệnh mề đay cần kịp thời xác định nguyên nhân nổi mề đay ở trẻ em và điều trị khoa học
Phòng khám đa khoa Đông Phương dựa trên nguyên tắc “Đặt lợi ích, sức khỏe người bệnh lên hàng đầu ”, phòng khám chúng tôi đã đưa những mô hình mới chuẩn quốc tế trong việc khám và hỗ trợ điều trị hiệu quả bệnh mề đay. Hãy đến và trải nghiệm dịch vụ khám hỗ trợ chữa bệnh chất lượng cao tại Đông Phương.
Thông qua 4 bước trị liệu khoa học của liệu pháp “Miễn dịch thẩm thấu sâu – đa chiều”, bệnh nổi mề đay ở trẻ được đẩy lùi không chỉ các triệu chứng lâm sàng trên da mà còn được khắc chế sâu tận căn nguyên gây bệnh.
Liệu pháp miễn dịch thẩm thấu sâu – đa chiều hiện được coi là biện pháp tối ưu trong điều trị nổi mề đay ở trẻ. Biện pháp này rất phù hợp với trẻ nhỏ bởi các thành phần thuốc bôi đều có nguồn gốc từ thiên nhiên, các thuốc dùng xông hơi đều là thuốc đông y nên rất an toàn với trẻ em, đặc biệt là trẻ sơ sinh.
Nguyên tắc trị liệu
Tây y
Áp dụng trong việc chẩn đoán chính xác bệnh nhân có mắc bệnh hay không thông qua hệ thống xét nghiệm, sinh thiết da hiện đại, chẩn đoán chính xác trong giai đoạn đầu.
Sau đó dựa trên các kết quả chẩn đoán ban đầu, áp dụng biện pháp quang hóa trị liệu PVUA để trị liệu các tổn thương trên da do bệnh gây ra.
Quy trình là người bệnh được bôi các chất nhạy ánh sáng trên da, các vùng da không bị bệnh được bảo vệ bởi nghiêm ngặt tránh các tác động của ánh sáng. Sau 2 tiếng chiếu tia cực tím sóng A (UVA) bước sóng 320-400nm (na nô mét) để đạt hiệu quả trị liệu.
Đông y
+ Thuốc uống: có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm, tăng cường chức năng khử độc của gan, thải độc của thận, tái tạo sức sống mới cho làn da.
+ Thuốc ngâm có tác dụng làm dịu da, giảm các triệu chứng ngứa, rát của vảy nến mủ đồng thời ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập vào da. Thuốc đông y là giảm tác dụng phụ khi chiếu tia ánh sáng UVA lên da như da khô, nhăn nheo…
Để biết chính xác nguyên nhân nổi mề đay ở trẻ và có được cách chữa trị phù hợp với tình trạng của mình, hãy liên hệ ngay với các bác sỹ chuyên khoa tại Phòng khám da liễu Đông Phương thông qua hotline 0983.000.497 hoặc CHAT trực tiếp cùng bác sĩ da liễu để được giải đáp.
Facebook: Phòng khám Đa Khoa Đông Phương
Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!