X
livechat
Tìm kiếm [x]

Bị vảy nến nguyên nhân và cách điều trị

Bị vảy nến không chỉ ảnh hưởng tới thẩm mỹ mà nó còn có thể dẫn đến bệnh tiểu đường, béo phì, các vấn đề tim mạch và có thể di truyền cho con cái. Chính vì thế bạn không được chủ quan trước căn bệnh này, cần phải nhanh chóng điều trị dứt điểm.

Nguyên nhân bị vảy nến

Bệnh vảy nến là bệnh tự miễn dịch kéo dài, do sự rối loạn nội tiết tạo nên một màng ngăn bám chặt trên da. Màng bám này sản sinh tế bào nhanh gấp 10 lần tế bào bình thường rồi chết. Thay vì chết đi như tế bào bình thường thì nó bám trên da và tạo thành vảy màu trắng như vảy xà cừ.

bị vảy nến

Nguyên nhân bị vảy nến là do đâu

Chúng xuất hiện nhiều ở đầu gối, khuỷu tay, da đầu, đôi khi xuất hiện trên toàn thân, cả ở bàn tay và bàn chân…

Nguyên nhân khiến bạn bị bệnh vảy nến là do:

+ Di truyền: Khoảng 30% bệnh nhân có yếu tố gia đình (cha, mẹ, anh chị em ruột hoặc họ hàng trực hệ); 70% các cặp song sinh cùng mắc.

+ Môi trường ô nhiễm: Môi trường bụi bẩn, ô nhiễm không khí, nguồn nước, thức ăn… gây ra nhiều bệnh, trong đó có vảy nến.

+ Rối loạn hệ miễn dịch: một số tế bào miễn dịch thay vì tấn công các yếu tố lạ xâm nhập vào cơ thể như: vi khuẩn, virus… thì lại tác động vào chính biểu bì da, khiến các tế bào này nhanh chóng bị chết đi.

+ Stress: Làm bệnh quay lại hoặc đột ngột nặng lên.

+ Thuốc: Bệnh vảy nến xuất hiện sau khi sử dụng một số thuốc: chẹn beta kéo dài, lithium, đặc biệt sau khi sử dụng Corticoid.

 + Chấn thương thượng bì: Vùng da bị tổn thương không được trị liệu kịp thời và đúng cách sẽ để lại hậu quả lâu dài, điển hình là làm khởi phát bệnh vảy nến.

Bị bệnh vảy nến có nguy hiểm không

Bị vảy nến không chỉ ảnh hưởng tới thẩm mỹ mà nó còn có thể dẫn đến bệnh tiểu đường, béo phì, các vấn đề tim mạch và có thể di truyền cho con cái. Cụ thế như sau:

+ Khi vảy nến biến chứng thành thể mù thì việc tiết dịch mủ gây mất nước, mất cân bằng điện trên da khiến người bệnh suy giảm sức đề kháng, chán ăn, mệt mỏi.

+ Vảy nến gây khô da, dẫn tới da sần sùi, mất thẩm mỹ làn da, khiến người bệnh tự ti, dễ sinh cáu gắt, trầm cảm.

+ Dày da và nhiễm trùng da do vi khuẩn gây ra khi ngứa gãi gây trầy xước da. Nguy hiểm hơn, vi khuẩn có thể xâm nhập vào cơ thể gây nhiễm trùng máu.

+ Bệnh vảy nến còn có thể dẫn đến bệnh tiểu đường, béo phì và các vấn đề tim mạch.

+ Bệnh vảy nến có thể tiến triển sang viêm khớp vảy nến làm sưng và đau ở các khớp xương ảnh hưởng đến việc vận động.

+ Di truyền cho con cái

Bị vảy nến điều trị thế nào

Tại phòng khám Đông Phương, các chuyên gia sau nhiều năm nghiên cứu đã tìm ra phương pháp trị liệu bệnh vảy nến hiệu quả bằng “đông tây y kết hợp” với nguyên tắc trị liệu là “Tây y làm chủ đạo, đông y hỗ trợ”.

bị vảy nến

Bị vảy nến điều trị như thế nào hiệu quả nhất

Nguyên tắc trị liệu

1. Tây y

Áp dụng trong việc chẩn đoán chính xác bệnh nhân có mắc vảy nến hay không, mắc thể dạng nào của vảy nến…thông qua hệ thống xét nghiệm, sinh thiết da hiện đại, chẩn đoán chính xác trong giai đoạn đầu.

Sau đó dựa trên các kết quả chẩn đoán ban đầu, áp dụng biện pháp quang hóa trị liệu PVUA để trị liệu các tổn thương trên da do vảy nến gây ra.

Quy trình là người bệnh được bôi các chất nhạy ánh sáng trên da, các vùng da không bị bệnh được bảo vệ bởi nghiêm ngặt tránh các tác động của ánh sáng. Sau 2 tiếng chiếu tia cực tím sóng A (UVA) bước sóng 320-400 nm ( na nô mét) để đạt hiệu quả trị liệu

2. Đông y

+ Thuốc uống: có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm, tăng cường chức năng khử độc của gan, thải độc của thận, tái tạo sức sống mới cho làn da.

+ Thuốc ngâm có tác dụng làm dịu da, giảm các triệu chứng ngứa, rát của vảy nến đồng thời ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập vào da. Thuốc đông y là giảm tác dụng phụ khi chiếu tia ánh sáng UVA lên da như da khô, nhăn nheo…

Quy trình trị liệu

+ Chẩn đoán chính xác

Các bác sĩ sẽ căn cứ vào biểu hiện lâm sàng của bệnh để chẩn đoán và thực hiện các xét nghiệm cần thiết như sinh thiết tế bào da để xác định tình trạng của người bệnh và có hướng trị liệu phù hợp.

+ Phân loại trị liệu

Sau khi chẩn đoán, phân loại thể bệnh vảy nến mắc phải, căn cứ vào tình hình cụ thể của bệnh nhân ( Độ tuổi, giới tính, mang thai, đang mắc hoặc trị liệu các bệnh khác…) để đưa ra phác đồ trị liệu.

+ Tái khám sau trị liệu

Sau khi trị liệu tại phòng khám, bệnh nhân được hướng dẫn các biện pháp hỗ trợ trị liệu tại nhà. Sau khoảng thời gian được trị liệu, bệnh nhân tái khám để bác sỹ nắm rõ được hiệu quả của việc trị liệu, đưa ra phương án tiếp theo.

Với những thông tin hữu ích ở trên, hy vọng đã giúp bạn đọc có thêm kiến thức về bệnh vảy nến cũng như biết mình nên làm gì khi không may bị bệnh. Hãy chủ động mang lại sức khỏe cho chính bản thân mình và những người thân yêu bên cạnh bằng cách đến gặp các bác sĩ tại Phòng khám da liễu Đông Phương, địa chỉ 497 Quang Trung – Hà Đông – Hà Nội.

Mọi thắc mắc, các bạn vui lòng liên hệ hotline 0972.666.497 hoặc CHAT cùng bác sĩ da liễu để được giải đáp MIỄN PHÍ.

Facebook: Phòng khám Da Liễu Đông Phương

Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!


BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC