Nguyên nhân gây mụn cơm là gì? Có nhiều người bệnh không hiểu tại sao mình lại bị mụn cơm và chữa mãi vẫn không khỏi. Các chuyên gia phòng khám da liễu Đông Phương đã chỉ ra: Mụn cơm là một loại bệnh ngoài da thường gặp. Do rất nhiều nguyên nhân gây ra. Dưới đây sẽ nói về các nguyên nhân gây mụn cơm giúp người bệnh hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Nguyên nhân gây mụn cơm
Mụn cơm là căn bệnh về da gặp ở mọi lứa tuổi, xuất hiện đột ngột. Xuất hiện nhiều ở mặt, mu bàn tay, cánh tay, bàn chân, bộ phận sinh dục… . Với biểu hiện phồng nhẹ, bề mặt trơn bóng, hình tròn hoặc trái xoan nhô lên. Ranh giới rõ ràng, có thể phân bố dày hay theo từng vệt do gãi. Bệnh thường không có triệu chứng, một số trường hợp hơi ngứa.
Theo các bác sĩ chuyên khoa da liễu tại phòng khám da liễu Đông Phương. Có nhiều nguyên nhân gây mụn cơm, trong đó không thể không kể đến những tác nhân sau
Nguyên nhân gây mụn cơm do virus gây bệnh
Mụn cơm là một loại u da lành tính, do nhiễm virus HPV loại 3 và virus HPV loại 10. Ở mỗi trường hợp khác nhau sẽ do các loại virus khác nhau gây nên, cụ thể:
Mụn cơm ở bàn chân
Chủ yếu là dạng myrmecie do HPV loại 1 là nguyên nhân mụn cơm
Với những biểu hiện cơ bản đó là một điểm dầy sừng, hình tròn sùi vào sâu. Đau khi vận động hay chạm vào hạt cơm đó. Mụn cơm ở chân thường tồn tại đơn độc hoặc có một vài tổn thương đơn lẻ. Tổn thương dạng đĩa xung quanh vòng bởi một hình nhẫn dầy sừng. Phần trung tâm dầy sừng, bề mặt tạo thành những điểm đen do mao mạch bị tắc hoặc bít bởi bụi.
Mụn hạt cơm thường
Nguyên nhân gây mụn cơm ở trường hợp này là do virus HPV type 2 gây ra
Thương tổn là những tổn thương sùi ra ngoài bề mặt hình bán cầu hoặc dẹt. Đường kính vài mm đến 1- 2cm, ở vị trí giữa có thể bị lõm xuống. Bề mặt hạt cơm tăng gai, có thể tạo thành rãnh hoặc khía. Xung quanh hạt cơm là những đám dầy sừng kế cận tạo thành như miệng giếng. Số lượng thay đổi từ một vài cái đến vài chục cái, đôi khi tập hợp lại. Gần giống với viêm da.
Hạt cơm filiformes thường ở các hốc tự nhiên (bán niêm mạc) hoặc vùng cổ, vùng mọc râu (tự lây nhiễm bởi cạo râu). Cùng với những tổn thương hình bán cầu, bề mặt bóng. Hạt cơm ở tay được gây ra bởi HPV2 và HPV1 (13%). Hiếm gặp hơn là những tổn thương sùi ở trong hoặc ra ngoài. Kết hợp với HPV4 hoặc HPV7.
Hạt cơm phẳng
Nguyên nhân gây mụn cơm là HPV type 3,10 gây nên.
Tổn thương là những hạt sẩn nhỏ, không nổi cao, có màu vàng nhạt. Trên bề mặt bóng, mảnh, thường phân bố thành rải. Nếu bệnh nhân ngứa thì hạt cơm có thể mọc theo vết xước. Mụn cơm phẳng thường xuất hiện ở mu tay, ngón tay, cánh tay, đầu gối và mặt trước cẳng chân. Những người bị suy giảm miễn dịch, thì tổn thương nổi cao hơn, kích thước lớn hơn. Mụn cơm thường tồn tại nhiều năm, dai dẳng.
Nguyên nhân gây mụn cơm do hệ miễn dịch suy giảm
Việc xuất hiện mụn cơm có liên quan đến sự suy giảm của hệ miễn dịch. Khi bị thương ngoài da hoặc sau khi thay tạng, sẽ dẫn đến sức đề kháng giảm, từ đó dễ phát bệnh.
Nguyên nhân gây mụn cơm do lây nhiễm
Nguyên nhân quan trọng trong đời sống gây ra mụn cơm đó là do trực tiếp bị lây truyền. Hoặc tiếp xúc với khăn hoặc các vật dụng khác có chứa virus.
Mụn cơm là loại bệnh da liễu có virus. Virus ẩn náu dưới làn da và phát sinh ra. Do đó mụn cơm sẽ tự lan ra, nhiều thêm, còn có thể lây truyền cho người khác. Con đường lây nhiễm phổ biến là chất dịch bên trong mụn cơm có chứa virus lan truyền sang các vùng da lân cận. Hay từ người bệnh sang người khác qua tiếp xúc.
Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc mụn cơm
- Những người có hệ miễn dịch suy yếu. Ví dụ như người bị bệnh HIV/AIDS hoặc những người đã cấy ghép nội tạng.
- Tuổi tác: trẻ em và thanh thiếu niên có tỉ lệ mắc mụn cóc cao hơn.
- Đi lại bằng chân trần trên các bề mặt ẩm ướt. Như phòng tắm và phòng thay đồ công cộng, hoặc các khu vực hồ bơi.
- Cắn móng tay hoặc lớp biểu bì. Phụ nữ thường hay làm móng hoặc lấy khóe da cũng là đối tượng có nguy cơ bị mụn cơm cao.
- Mang giày chật gây ra tình trạng chảy mồ hôi ở chân cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
- Dùng chung khăn tắm, dao cạo râu, và các vật dụng cá nhân khác của người bị mụn cóc.
Phòng tránh nguyên nhân gây mụn cơm
- Không chia sẻ các vật dụng cá nhân như khăn, dao cạo, giày hoặc vớ.
- Không chạm vào mụn cơm trên những người khác hoặc về bản thân bạn.
- Không đi bộ chân trần ở nơi công cộng như vòi sen, hồ bơi hoặc phòng locker. Bề mặt ẩm ướt và ấm áp như vậy có nhiều khả năng các virus mụn cơm cư trú.
- Bảo vệ đôi chân tránh để trầy xước sẽ tạo cơ hội cho virus xâm nhập.
- Để ngăn chặn lây lan của mụn cơm không cắn lớp biểu bì hoặc móng tay của bạn.
Theo các bác sĩ phòng khám da liễu Đông Phương, để cách trị mụn cơm hiệu quả, bệnh nhân cần phải được thăm khám chính xác tìm ra nguyên nhân gây mụn cơm, từ đó có phác đồ điều trị phù hợp với từng người.
Phương pháp điều trị mụn cơm tại Đông Phương
Tại phòng khám Đông Phương, đang áp dụng cách chữa mụn cơm bằng liệu pháp thẩm thấu phân loại miễn dịch đông tây y. Giúp người bệnh điều trị tận gốc, triệt để mụn cơm, không gây tái phát.
Liệu pháp thẩm thấu phân loại miễn dịch đông tây y với điều tiết 2 hướng. Điều trị ngứa, bài độc hiệu quả. Thuốc được thẩm thấu vào tổ chức dưới da, làm giảm ngứa, sưng, nổi mẩn nhanh chóng. Theo đó, sẽ phục hồi hệ thống miễn dịch bị tổn thương. Đồng thời tăng cường sức đề kháng của cơ thể người bệnh. Có tác dụng đối với hàng nghìn nguồn dị ứng, làm giảm hiệu quả các nguồn gây bệnh. Phương pháp kế thừa và phát huy nguyên lý chữa bệnh “điều trị bên trong, tiêu diệt bên ngoài”. Dựa vào thể chất người bệnh, chẩn đoán chuẩn xác mức độ dị ứng da của bệnh nhân. Xác định chính xác các hình thể mụn cơm ở trên da.
Trên đây là những điều nên biết về nguyên nhân gây mụn cơm. Các bác sĩ chuyên khoa da liễu của phòng khám da liễu Đông Phương khuyên rằng: Khi phát hiện những biểu hiện bất thường thì người bệnh tuyệt đối không được chủ quan. Cần sớm đi thăm khám để chẩn đoán nguyên nhân và có hướng điều trị hiệu quả nhất.
Mọi thắc mắc cần được giải đáp, các bạn vui lòng liên hệ hotline 0983.000.497. Hoặc CHAT cùng bác sĩ da liễu để được tư vấn.
Facebook: Phòng khám Da Liễu Đông Phương
Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!