X
livechat
Tìm kiếm [x]

Bệnh vảy nến có di truyền không

Bệnh vảy nến có di truyền không là vấn đề mà những bệnh nhân đang mắc vảy nến có dự định sinh con hay các bậc cha mẹ đang quan tâm. Họ băn khoăn liệu bệnh vảy nến có di truyền cho thế hệ sau hay không.

Bệnh vảy nến có di truyền không?

Bệnh vảy nến có di truyền không? Câu trả lời cho vấn đề này là hiện nay vẫn chưa có nghiên cứu cụ khẳng định chắc chắn về tính di truyền của bệnh vảy nến. Tuy nhiên, theo thống kê thì có khoảng ⅓ số người mắc bệnh vảy nến có người thân đã từng mắc bệnh hoặc đang mắc bệnh. Theo nghiên cứu, tỉ lệ mắc bệnh vảy nến ở 2 trẻ song sinh tương đối cao, nếu một trong hai trẻ song sinh bị mắc bệnh vảy nến thì tỉ lệ bé còn lại mắc bệnh vảy nến lên đến 70%. Các cặp song sinh có tỉ lệ mắc bệnh vảy nến cao gấp 3 lần các trẻ khác.

Bệnh vảy nến có di truyên không?

Bệnh vảy nến có di truyên không?

Các phân tích chuyên sâu đã xác định có liên quan đến bệnh vảy nến có đến 9 locus trên nhiễm sắc thể khác nhau. Bệnh vảy nến mức độ từ 1 – 9 (PSORS1 đến PSORS9) là cái tên mà người ta đặt cho chúng.

Có thể nói PSORS1 (chiếm 35-50%) là yếu tố quyết định của bệnh vảy nến di truyền. Trong tổ hợp tương thích mô chính (MHC), PSORS1 nằm trên nhiễm sắc thể 6, có chức năng mã hóa các protein da hoặc điều khiển gen có ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch liên quan trực tiếp tới bệnh vảy nến.

Với bệnh vảy nến thể mảng 3 gen trong các locus PSORS1 có liên hệ mật thiết đó là:

  • HLA-C (biến thể gen HLA-Cw6), loại gen này có nhiệm vụ mã hóa lớp I protein MHC.
  • CCHCR1 (biến thể gen WWC) có nhiệm vụ cuộn tạo ra tế bào biểu bì thông qua việc mã hóa 1 protein.
  • CDSN (biến thể alen 5) mã hóa Corneodesmosin, Corneodesmosin là một dạng protein xuất hiện trong lớp biểu bì của các bệnh nhân vảy nến.

Theo thống kê, toàn thế giới có 2 – 4% dân số mắc bệnh vảy nến. Bệnh có thể khởi phát ở bất kỳ độ tuổi nào và tỉ lệ ở nam và nữ là như nhau.

Viêm khớp vảy nến, ung thư lymphoma, bệnh tim mạch, bệnh Crohn và trầm cảm là một vài biến chứng của căn bệnh này. Trong đó, biến chứng dễ gặp nhất là viêm khớp vảy nến, số ca mắc vảy nến chuyển thành viêm khớp vẩy nến có tới 30%.

Bệnh vảy nến có di truyền không vẫn còn đang gây tranh cãi nhưng với những con số nghiên cứu đã đưa ra thì khả năng di truyền của bệnh là đáng để lo ngại. Đối với những bệnh nhân mắc vảy nến chưa lập gia đình hoặc những cặp vợ chồng mắc vảy nến dự định sinh con cần điều trị bệnh ngay để tránh những hậu quả đáng tiếc cho con cái sau này. Với những người chưa mắc bệnh thì nên tìm hiểu về bệnh để có cách phòng tránh căn bệnh này.

Cách điều trị bệnh vảy nến

Có rất nhiều cách để kiểm soát bệnh vảy nến như:

  • Sử dụng các loại thuốc tây như : sử dụng kem chống viêm – chống dị ứng, kem vitamin D3, dùng thuốc mỡ axit salixilic, dùng kem chứa thành phần steroid, thuốc mỡ có chứa thành phần nhựa than đá và dầu gội, thuốc mỡ Anthralin, thuốc chứa vitamin A, mỡ Salycile 5%, 10%; Goudron, Acitretine (Soriatane), Methotrexate, Cyclosporin (Neoral)… Người bệnh khi dùng thuốc tây để điều trị cần tuân theo chỉ định của bác sĩ bởi nếu sử dụng sai cách sẽ gây ra hậu quả rất nghiêm trọng cho cơ thể. Đồng thời, sau khi ngừng sử dụng thuốc bệnh có nguy cơ tái phát trở lại.
  • Sử dụng thuốc đông y để điều trị: có rất nhiều bài thuốc đông y có tác dụng chữa bệnh vảy nến rất hiệu quả như bài thuốc với hỏa ma nhân, sinh địa, huyền sâm, ngân hoa, ké đầu ngựa, hà thủ ô hay bài thuốc với các vị như mang tiêu, khô phàn, xuyên tiêu, cúc hoa dại…mỗi bài thuốc lại có công dụng khác nhau phù hợp với từng thể dạng vảy nến và mức độ bệnh của người bệnh. Dùng thuốc đông y điều trị vảy nến cần khá nhiều thời gian mới phát huy được hết tác dụng của thuốc và còn tùy thuộc vào cơ địa của từng người.
  • Sử dụng phương pháp Đông Tây y kết hợp với liệu pháp PUVA (Quang hóa trị liệu): phương pháp này đang được thực hiện tại phòng khám da liễu Đông Phương đa mang lại hiệu quả cho hàng ngàn người bệnh. Phương này kết hợp giữa các loại thảo dược đông y với các loại thuốc có hiệu quả của tây y và sự hỗ trợ của thiết bị máy móc hiện đại PUVA nhanh chóng loại bỏ căn bệnh vảy nến từ triệu chứng đến căn nguyên gây bệnh vảy nến.

Cách phòng tránh bệnh vảy nến

Việc phòng tránh bệnh vảy nến khá đơn giản, chỉ cần bạn tuân thủ những điều sau đây thì bệnh vảy nến sẽ không thể có khả năng tấn công bạn:

  • Thường xuyên tắm giặt, thay quần áo, giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ.
  • Bổ sung đầy đủ các loại vitamin và khoáng chất cần thiết, áp dụng chế độ dinh dưỡng hợp lý, nhằm tăng cường sức đề kháng. Nên ăn nhiều thực phẩm chứa nhiều chất xơ rau xanh, củ quả tươi như các loại quả, củ có màu sắc như đu đủ, cà rốt, cà chua…, các loại rau họ cải.
  • Để da không bị khô ráp nên thường xuyên uống nước, bổ sung khoảng 1,5 – 2l nước mỗi ngày.
  • Một biện pháp giúp phòng tránh vảy nến hiệu quả là hạn chế tiếp xúc trực tiếp với hóa chất. Cần mặc trang phục bảo hộ, đeo găng tay để tránh nhiễm độc nếu buộc phải làm việc với hóa chất.
  • Để da luôn mềm mại nên sử dụng kem dưỡng ẩm hàng ngày.
  • Hạn chế căng thẳng, mệt mỏi, giảm stress, làm việc và nghỉ ngơi hợp lý. Để tăng cường thể lực thường xuyên vận động hàng ngày.

Trên đây, các chuyên gia Đông Phương đã giúp bạn giải đáp về vấn đề bệnh vảy nến có di truyền không, nếu bạn còn thắc mắc về vấn đề gì, hãy liên lác với chuyên gia tư vấn của chúng tôi qua số 0972.666.497


BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC